Ổ cứng Western Digital Caviar Blue 4TB 256MB Cache 5400RPM WD40EZAZ
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Hãng sản xuất |
Western Digital |
Model |
WD40EZAZ |
Chủng loại |
Ổ cứng HDD |
Dung lượng |
4TB |
Chuẩn cắm |
SATA3 |
Bộ nhớ đệm |
64M |
Tốc độ vòng quay |
5400rpm |
Tốc độ truyền dữ liệu |
6Gb/s |
Điện năng tiêu thụ |
4.1W |
Loại ổ cứng |
Cơ |
Dùng cho |
PC |
Kích thước |
3.5" |
MÔ TẢ TÍNH NĂNG
THIẾT KẾ
Ổ cứng Western Digital Caviar Blue 4TB 64MB Cache được lắp ráp cực kỳ chắn chắn theo tiêu chuẩn định dạng (Form Factors) 3,5 inch với kích thước 2 chiều bao gồm chiều dài 14,7 cm (mm), chiều rộng 10,1 cm (mm) cùng với bề dày lên đến 2,6 cm (mm).
Toàn bộ bề mặt thiết kế bên ngoài của chiếc ổ cứng Western Digital Caviar Blue 4TB 64MB Cache này được chế tạo và gắn liền với nhau theo 3 phần riêng biệt A, B và C. Bề mặt phần A (hay còn gọi là bề mặt nắp ổ) được làm từ kim loại đổ khuôn cứng cáp với đầy đủ thông số kỹ thuật chi tiết đi kèm. Còn bề mặt phần B (hay còn gọi là khung viền ổ cứng) được làm từ nhựa cứng siêu dày với các điểm bắt ốc lõi thép xung quanh.
Và cuối cùng, chính là bề mặt phần C của chiếc ổ cứng HDD Western Digital này. Hay các bạn có thể gọi nó là bề mặt kết nối tín hiệu ổ cứng và nó thường được đặt vào vị trí bên dưới của mỗi Ổ cứng HDD. Các bạn sẽ chỉ thấy một phần bảng mạch thừa ra bề ngoài với 2 cổng cắm chính kết nối. Còn phần bảng mạch kết nối chính thức sẽ được đặt vào khu vực cấu tạo bên trong.
Kết Nối
Nói đến đây thì chắc hẳn các bạn cũng biết vị trí kết nối tín hiệu của chiếc ổ cứng HDD Western Digital này ở đâu rồi phải không ? Đúng vậy, ổ cứng Western Digital Caviar Blue 4TB 64MB Cache có thể kết nối được với rất nhiều thiết bị phổ biến như Laptop, Desktop, PCAP hay Smartphone thông qua 2 cổng cắm kết nối thông dụng (Data sATA và Power sATA). Tùy vào phụ kiện bổ trợ cho phép mà các bạn có thể kết nối chiếc ổ cứng Western Digital Caviar Blue 4TB 64MB Cache trên tới nhiều thiết bị khác nhau.
Dung Lượng
Với dung lương lưu trữ cực lớn lên đến 4TB (tương đương với gần 4000 GB), các bạn có thể sử dụng chiếc ổ cứng Western Digital Caviar Blue 4TB 64MB Cache này để lưu trữ rất nhiều dữ liệu từ nhỏ cho đến lớn bao gồm các file, folder, picture, music, movie, application, software và còn rất nhiều dữ liệu quan trọng khác. Hơn nữa, các bạn cũng có thể chia 2, chia 3, chia 4 hay chia ra thành nhiều phân vùng khác nhau để quản lý và bảo mật dữ liệu trong trường hợp cần thiết.
Tốc Độ
Sở hữu một băng thông truyền tải mạnh mẽ lên đến 255 Gbps, bộ nhớ đệm 64 MB Cache, tốc độ vòng qua 7200 RPM cùng với tốc độ đọc/ghi ấn tượng lên đến 170 Mbps và 180 Mbps,ổ cứng WD Caviar Blue 1TB 64MB Cacheluôn luôn đáp ứng được rất tốt toàn bộ vận hành truyền tải dữ liệu qua lại giữa các ổ cứng với nhau (Disk), các phân vùng với nhau (Partition) và các thư mục dữ liệu (Folder).
Hơn nữa, tốc độ truyền tải dữ liệu trung bình của chiếc ổ cứng ổ cứng WD Caviar Blue 1TB 64MB Cache này sẽ vào khoảng 150 Mbps theo dạng đọc/ghi tuần tự và vào khoảng 162 Mbps theo dạng đọc/ghi 4K. Vậy nên, các bạn sẽ không phải lo lắng gì về tình trạng chậm chạp khi thực hiện thao tác câu lệnh copy, paste hay cut dữ liệu qua lại ở dưới mức 58.1 Mbps (Seq) và mức 81.3 Mbps (4K) này nhé.
Nhu Cầu
Tại Sao Người Dùng Hiện Nay Vẫn Cần Sử Dụng Ổ Cứng HDD ?
Không giống như dung lượng lưu trữ của những chiếc Ổ cứng SSD, dung lượng lưu trữ của Ổ cứng HDD được cấu tạo dựa trên thành phần linh kiện có tên gọi là đĩa từ, thay vì sử dụng các con Memory Chip như của ổ cứng SSD. Đĩa từ càng lớn thì dung lượng lưu trữ của những chiếc Ổ cứng HDD nãy sẽ càng lớn và kích thước của nó có thể cũng sẽ lớn hơn, tùy thuộc vào cấu trúc bảng mạch. Còn kích thước của Ổ cứng SSD thì chỉ gói gọn trong một miếng mạch rất nhỏ với số lượng những con Memory Chip trong đó.
Hơn nữa, trong nhiều năm vừa qua, các bạn đều biết rằng tốc độ của một Ổ cứng SSD sATA luôn đạt được chỉ số tốc độ lớn hơn gấp 5 lần so với tốc độ của một Ổ cứng HDD thông thường. Không những thế, tốc độ của một Ổ cứng SSD PCIe còn đạt được lên đến x10, x20, x30 so với những ổ cứng HDD đó. Đây cũng chính là lý do vì sao mà những Gamer và những Creator luôn yêu thích những chiếc Ổ cứng SSD như vậy.
Tuy nhiên, việc lựa chọn thêm một chiếc Ổ cứng HDD vẫn luôn là một điều cần thiết đối với mọi Máy tính xách tay Laptop, Máy tính để bàn Desktop hay Máy tính cá nhân PC. Bởi vì các bạn có thể sử dụng một chiếc Ổ cứng SSD cực nhanh để “Loading Game” hay “Rendering Graphics” hay “Booting System” nhưng các bạn thực sự vẫn phải cần thêm nhiều dung lượng Ổ cứng HDD nữa để lưu trữ nhiều thể loại trò chơi hơn, nhiều phim ảnh hơn và nhiều tư liệu hơn.
Không những thế, giá thành của một chiếc Ổ cứng SSD so với một chiếc Ổ cứng HDD có cùng dung lượng lưu trữ thì Ổ cứng SSD sẽ có giá thành cao hơn gấp x3 hoặc x4 lần. Thay vì giá thành cao như vậy thì các bạn có thể chọn lựa một chiếc Ổ cứng HDD sở hữu dung lượng cao hơn Ổ cứng SSD tới 4 lần. Đó chính là lý do vì sao mà Ổ cứng HDD vẫn đang được ưa chuộng hơn Ổ cứng SSD về mặt dung lượng lưu trữ và giá thành thị trường.
Ổ Cứng HDD Có Thể Sử Dụng Được Với Những Thiết Bị Nào ?
Cho đến thời điểm hiện tại, hầu hết tất cả những chiếc ổ cứng HDD đều được kết nối tín hiệu dữ liệu và tín hiệu nguồn điện thông qua cổng cắm kết nối có tên gọi là sATA (Serial ATA) bao gồm cả ổ cứng HDD 2.5 inch và HDD 3.5 inch. Dây cáp Data sATA sẽ được sử dụng để kết nối tín hiệu dữ liệu, còn dây cáp Power sATA sẽ được sử dụng để kết nối tín hiệu nguồn điện. Chính vì vậy mà các bạn hoàn toàn có thể sử dụng cả Ổ cứng HDD 2.5 inch và Ổ cứng HDD 3.5 inch cho cả Máy tính xách tay Laptop, Máy tính để bàn Desktop, PCAP và đặt biệt hơn cả là Smartphone.
Tuy nhiên, do kích thước khác nhau, dòng điện khác nhau và dung lượng khác nhau nên hình thức kết nối sẽ được thay đổi tùy vào thiết bị khác nhau. Máy tính xách tay Laptop sẽ có cách thức kết nối riêng, Máy tính để bàn Desktop cũng sẽ có cách thức kết nối riêng, PCAP và *Smartphone cũng có thể làm được như vậy. Vậy hình thức kết nối của những thiết bị này đến những chiếc Ổ cứng HDD trên ra sao ? An Phát Computer sẽ giải thích cho các bạn ngay bây giờ.
Connective with Desktop
Với những thiết bị là máy tính Desktop, các bạn có thể kết nối dễ dàng Ổ cứng HDD 2.5 inch lẫn 3.5 inch vào thẳng bo mạch chủ thông qua cáp dữ liệu sATA và cáp nguồn điện sATA từ bộ nguồn của máy tính. Hoặc các bạn có thể sắm thêm cho mình một cái HDD Box / HDD Dock để kết nối trực tiếp tới bo mạch chủ thông qua dây cáp kết nối USB 3.0. Tuy nhiên, hình thức kết nối thông qua HDD Box / HDD Dock này sẽ bị giảm băng thông đường truyền dữ liệu và giới hạn dung lượng lữu trữ chỉ được cho phép ở mức tối đa 10TB.
Connective with Laptop
Với những thiết bị là máy tính Laptop, các bạn cũng có thể kết nối dễ dàng Ổ cứng HDD 2.5 inch lẫn Ổ cứng HDD 3.5 inch. Tuy nhiên, các bạn chỉ có thể kết nối được với định dạng Ổ cứng HDD 2.5 inch vào thẳng bo mạch chủ máy tính Laptop thông qua hệ thống bảng mạch, dây cáp kết nối (nếu có), hoặc thông qua ổ đĩa ODD (nếu có). Còn với Ổ cứng HDD 3.5 inch, các bạn chỉ có thể sử dụng HDD Box / HDD Dock giống như trường hợp “Connective with Desktop” ở trên.
Connective with PCAP
Với những thiết bị là máy tính DIY như PCAP của An Phát Computer, các có thể tùy ý lựa chọn bất kỳ thùng mày nào, bộ nguồn nào và bo mạch nào mà các bạn yêu thích. Miễn sao, nó có thể đáp ứng được đầy đủ về cổng cắm kết nối, công suất tiêu thụ, vị trí lắp đặt và số lượng ổ cứng HDD mà các bạn chuẩn bị mua.
Bo mạch chủ càng dài, càng lớn và càng xịn thì các bạn sẽ có rất nhiều cổng cắm kết nối Ổ cứng HDD (có thể lên tới 8 cổng). Bộ nguồn có công suất càng lớn theo tiêu chuẩn 80 Plus thì bộ nguồn đó cũng được trang bị nhiều dây nguồn hơn, nhiều cổng cắm Power sATA hơn. Và cuối cùng, thùng máy càng lớn và càng rộng thì các bạn có thể lắp được nhiều ổ cứng HDD hơn.
Connective with Smartphone
Với thiết bị là điện thoại di động Smartphone, các bạn sẽ cần phải sử dụng đến một phụ kiện hỗ trợ kết nối có tên gọi là Thiết bị chuyển đổi tín hiệu SATA to USB OTG. Tốc độ đường truyền dữ liệu lúc này sẽ phụ thuộc hầu hết vào sức mạnh của Smartphone đó.
Tuy nhiên, không phải thiết bị Smartphone nào cũng có thế kết nối được như vậy cả. Bởi vì Smartphone còn được chia ra thành nhiều nhiều hệ điều hành khác nhau tùy vào hãng sản xuất khác nhau như iOS của Apple và Android của Samsung. Đối với điện thoại di động Smartphone được tích hợp Android OS, các bạn có thể sử dụng thiết bị chuyển đổi tín hiệu sATA to USB OTG giống như ở trên. Còn đối với điện thoại di động Smartphone được tích hợp Apple iOS thì các bạn sẽ cần phải sắm riêng một loại thiết bị chuyển đổi tín hiệu chuyên dụng của Apple.
- 2.380.000đ